Lý thuyết căn bản
Ta hiểu như sau: Khi cho vào dung dịch chứa nó sẽ làm hai nhiệm vụ
Nhiệm vụ 1: Đưa kết tủa lên cực đại
Nhiệm vụ 2 : Hòa tan kết tủa Al(OH)3 + OH− → AlO2− + 2H2O
Trường hợp 1
Cho biết nAl3+ = a mol và nOH− = b mol, tính số mol kết tủa:
Các phản ứng xảy ra:
Al3+ + 3OH−→ Al(OH)3 (1)
Al(OH)3 + OH− → [Al(OH)4]− (2)
Phương pháp:
+ Nếu b ≤ 3a thì kết tủa chưa bị hoà tan và nAl(OH)3 = b3mol
+ Nếu 3a < b < 4a thì kết tủa bị hoà tan 1 phần
Al3+ + 3OH− → Al(OH)3 (1)
a → 3a → a
Al(OH)3 + OH− → [Al(OH)4]− (2)
b – 3a ← b – 3a
=> nAl(OH)3 = 4a – b mol
+ Nếu b ≥ 4a thì kết tủa bị hoà tan hoàn toàn
Trường hợp 2
Nếu nAl(OH)3 < nAl3+. Tính số mol OH–
Phương pháp: Đặt nAl3+ = a và nAl(OH)3 = b (b < a) thì có 2 khả năng:
+ Khả năng 1: Nếu Al3+ dư chỉ xảy ra 1 phản ứng:
Al3+ + 3OH– → Al(OH)3 (1)
3b ← b
=> số mol OH– dùng nhỏ nhất = 3b mol
+ Khả năng thứ 2: Nếu Al3+ hết xảy ra 2 phản ứng:
Al3+ + 3OH– → Al(OH)3 (1)
a → 3a → a
Al(OH)3 + OH– → [Al(OH)4]– (2)
a – b → a – b
=> số mol OH– dùng lớn nhất = 4a – b mol
Ghi chú:
+ Nếu đề bài yêu cầu tính nOH– min thì nOH– = 3b.
+ Nếu đề bài yêu cầu tính nOH– max thì nOH– = 4a – b
+ Nếu đề bài chỉ yêu cầu tính nOH– thì ta phải lấy kết quả 2 khả năng trên.
Trường hợp 3
Muối Al3+ tác dụng với dung dịch kiềm, nung kết tủa.
+ Nếu chất rắn sau khi nung là Al2O3 có nAl2O3 = c thì nAl(OH)3 = b = 2c
Bài toán quay trở về trường hợp 2.
Trường hợp 4
Biết nOH- = a; nAl(OH)3 = b mà 3b < a, nAl3+ = c. Tính c.
Phương pháp: Do 3b < a nên kết tủa bị hoà tan 1 phần. Vậy xảy ra 2 phản ứng sau:
Al3+ + 3OH– → Al(OH)3 (1)
c ← 3c ← c
Al(OH)3 + OH– → [Al(OH)4]– (2)
c – b ← c – b
=> ∑nOH−= 4c – b = a
Trung tâm tiếng Anh online HocHay: https://local.google.com/place?id=17925709090940119267&use=posts&lpsid=1063271411006657972
#HocHay #hocgioihoa12 #hoalop12 #hochoalop12 #ontaphoalop12 #baitaphoalop12 #huongdangiaibaitaphoa12 #giaibaitaphoalop12 #lythuyethoalop12 #thanhhuyenhochay #VietNam